Logo TIEN ZIVEN
  • Dịch Vụ Digital Marketing
    • Dịch vụ SEO Tổng Thể
    • Báo Giá SEO
    • Thiết Kế Website
  • Đào Tạo SEO
    • Khóa Học SEO SEAL
    • TIEN ZIVEN SEO Checklist
  • Thư Viện Digital Marketing
    • Digital Marketing
      • Digital Marketing căn bản
      • Chiến lược
      • Marketing online
      • Social Media Marketing
    • Content Marketing
      • Tổng quan Content Marketing
      • Triển khai Content Marketing
    • SEO
      • SEO Cơ bản
      • Keyword Research
      • SEO Content
      • SEO Onpage
      • SEO Offpage
      • Crawling & SEO Technical
      • SEO Nâng cao
      • Phân tích & Báo cáo
      • SEO Tools
      • Thuật toán Google
      • Website
      • Kinh nghiệm
    • Google Ads
      • Google Ads Cơ bản
      • Thủ thuật Google Ads
    • Email Marketing
      • Email Marketing cơ bản
      • Phần mềm Email Marketing
    • Facebook Marketing
      • Facebook Marketing căn bản
    • Ebook
  • Về TIEN ZIVEN
    • Liên Hệ
    • Tuyển Dụng
Liên Hệ
Search
Close
icon category

SEO Cơ bản

  • SEO là gì trong Marketing? Tất tần tật về SEO
  • Cách SEO website hiệu quả độc quyền từ TIEN ZIVEN
  • Quy trình SEO Website Cơ bản
  • Hướng dẫn lập chiến lược SEO nâng cao thứ hạng nhanh chóng
  • Các thuật ngữ trong SEO thông dụng nhất mà SEOer nào cũng phải biết
  • SERP là gì? Tất tần tật SERP Features bạn sẽ gặp
  • SEO tổng thể là gì? Cách SEO Website tổng thể của TIEN ZIVEN
  • Domain Authority là gì? Cách tăng điểm DA hiệu quả
icon category

Keyword Research

  • Tổng quát về từ khóa SEO và cách chọn từ khóa SEO hiệu quả
  • Keyword Research: Hướng dẫn nghiên cứu từ khóa chi tiết
  • SERP Analysis là gì? Tại sao cần phân tích SERP?
  • Search Intent là gì? Cách phân loại Search Intent phù hợp
  • Allintitle là gì? Cách sử dụng allintitle hiệu quả trong SEO
  • Phantom Keyword là gì? Cách tìm từ khoá bóng ma nhanh và đơn giản nhất
  • Từ khoá LSI là gì? Cách dùng LSI keywords để tối ưu bài viết
  • Keywordtool.io là gì? Hướng dẫn cách sử dụng phân tích từ khoá
icon category

SEO Content

  • SEO Content là gì? Cách lập kế hoạch Content SEO hoàn chỉnh
  • Bài viết chuẩn SEO là gì? Cách viết nội dung chuẩn SEO
  • Entity là gì? 6 bước xác thực Entity building cho website
  • Cách triển khai Topic Cluster để xây dựng nội dung website
  • Content Pillar là gì? Tất tần tật về Content Pillar mới nhất
  • Content Audit là gì? Hướng dẫn Audit Content từ A – Z
  • Duplicate content là gì? Cách xử lý trùng lặp nội dung
  • DMCA protected là gì? 5 bước đơn giản đăng ký DMCA cho website
icon category

SEO Onpage

  • SEO Onpage là gì? Hướng dẫn tối ưu Onpage chi tiết
  • Hướng dẫn sử dụng Yoast SEO cơ bản từ A đến Z (cập nhật 2021)
  • Slug là gì? 5 yếu tố giúp tối ưu Slug trong WordPress
  • Meta Title là gì? Hướng dẫn tối SEO tiêu đề trang chi tiết
  • Meta description là gì? Cách viết meta description thu hút
  • Thẻ Heading là gì? Hướng dẫn tối ưu SEO cho Heading
  • Cách SEO hình ảnh lên Google từ cơ bản đến nâng cao
  • Alt text là gì? Hướng dẫn triển khai Alt text tốt nhất cho SEO
icon category

SEO Offpage

  • SEO Offpage là gì? Hướng dẫn tối ưu SEO Offpage 2022
  • Backlink là gì? 13 cách đặt backlink chất lượng 2022
  • Anchor text là gì? Cẩm nang sử dụng Anchor text hiệu quả
  • Đường link là gì? Cách triển khai link tối ưu SEO Website
  • Linkbuilding là gì? Tìm hiểu cách xây dựng liên kết tốt nhất 2021
  • Link juice là gì? Làm sao để tối ưu Link juice hiệu quả
  • Link Wheel là gì? Cách xây dựng mô hình link wheel hiệu quả nhất
  • Domain Rating là gì? Ứng dụng của chỉ số DR trong SEO
  • Trust Flow là gì? Citation Flow là gì? Cách check TF CF
  • Contextual Link là gì? Lợi ích của liên kết ngữ cảnh
  • Textlink là gì? 4 bí kíp sử dụng textlink hiệu quả nhất cho SEO
  • Cách xây dựng Private Blog Network (PBN) chất lượng cho website
  • Guest Post là gì? Lưu ý khi triển khai Guest posting
  • 3 bí kíp tạo blog comment xây dựng backlink miễn phí
  • Rút gọn link là gì? Tổng hợp website rút ngắn link miễn phí tốt nhất
icon category

Crawling & SEO Technical

  • Technical SEO là gì? Hướng dẫn cải thiện các yếu tố kỹ thuật SEO
  • Crawl dữ liệu là gì? Cách tối ưu quá trình Crawl data chi tiết
  • Crawl Budget là gì? Cách tối ưu ngân sách cào của website
  • Google Index là gì? Những yếu tố ảnh hướng đến index Google
  • Robots.txt là gì? Hướng dẫn tạo robots.txt cho website
  • Sitemap là gì? Cách tạo Sitemap website hiệu quả nhất
  • Cách Submit URL lên Google index nhanh nhất (Update 2022)
  • 6 Bước tạo nên cấu trúc website chuẩn SEO
  • Cấu trúc Silo là gì? Cách xây dựng cấu trúc silo
  • Internal Link là gì? 3 Cách đi link nội bộ hiệu quả nhất
  • Breadcrumb là gì? Tại sao tối ưu Breadcrumbs cho SEO
  • Pagination là gì? Thực hiện phân trang thế nào để đạt hiệu quả SEO nhất
  • Redirect là gì? Tất tần tật về 301 Redirect cho bạn tìm hiểu
  • Thẻ hreflang là gì? Khi nào cần dùng hreflang
  • Canonical URL là gì? 3 sai lầm khi dùng thẻ Canonical trong SEO
  • Dofollow và nofollow link là gì? Cách sử dụng chi tiết
  • Thẻ meta robots là gì? Cách thiết lập robots meta tag cho trang web
  • AMP là gì? Hướng dẫn cài đặt Google AMP cho WordPress
icon category

SEO Nâng cao

  • Keyword Cannibalization là gì? Cách phát hiện nhanh và xử lý tận gốc
  • Schema là gì? Hướng dẫn sử dụng Schema Markup chi tiết nhất
  • Featured snippet là gì? Hướng dẫn cách tối ưu featured snippet
  • Disavow link là gì? Cách sử dụng disavow tool để từ chối liên kết
  • Core Web Vitals là gì? Tối ưu Page Experience cho GG update 2022
  • Trải nghiệm người dùng là gì? Hướng dẫn tối ưu UX/UI website
  • PageSpeed Insights là gì? Bí kíp tối ưu tốc độ website hiệu quả
  • 5 cách xóa JavaScript chặn hiển thị WordPress cho website
icon category

Phân tích & Báo cáo

  • SEO Audit là gì? Cách thực hiện Website Audit chi tiết
  • ROI là gì? Công thức tính ROI trong SEO, Marketing và Content
  • Webmaster Tool là gì? Hướng dẫn sử dụng hiệu quả và chi tiết nhất
  • Google Analytics là gì? Cách sử dụng Google Analytics chi tiết
  • Traffic là gì? 7 Cách tăng traffic website hiệu quả
  • Bounce rate là gì? Các cách tối ưu giảm tỷ lệ thoát web
  • Google Tag Manager là gì? Cách sử dụng Google Tag Manager hiệu quả
  • Giới thiệu 16 công cụ kiểm tra thứ hạng từ khoá mạnh nhất 2021
icon category

SEO Tools

  • Checklist 28 phần mềm SEO website chất lượng nhất hiện nay
  • Ahrefs là gì? Hướng dẫn sử dụng Ahrefs với các chỉ số cơ bản
  • Cách sử dụng Addon SEOQuake hiệu quả cho website
  • Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEO PowerSuite từ A-Z (2021)
  • Majestic SEO là gì? Hướng dẫn sử dụng Majestic tối ưu
  • Hướng dẫn sử dụng phần mềm GSA SEO backlink mới nhất
  • IFTTT là gì? Hướng dẫn sử dụng IFTTT SEO từ A – Z
  • Google xu hướng là gì? Hướng dẫn sử dụng Google Trends chi tiết
icon category

Thuật toán Google

  • Google Rankbrain là gì và hoạt động như thế nào?
  • Semantic là gì? Tìm hiểu chi tiết về Semantic Search
  • E-A-T SEO là gì? Tầm quan trọng của EAT trong SEO website
  • Google Panda là gì? Tìm hiểu các yếu tố của thuật toán Panda
  • Thuật toán Google Hummingbird đánh vào yếu tố SEO nào?
  • Google Sandbox là gì? Cách thoát án phạt Sandbox Google
  • Cách kiểm tra Pagerank và cải thiện Page rank của website
  • Thuật toán Penguin: Dấu hiệu nhận biết và giải pháp khắc phục
icon category

Website

  • Lỗi Error 404 là gì? Cách khắc phục lỗi 404 not found
  • Domain là gì? Tất tần tật các vấn đề về tên miền website
  • Mua tên miền ở đâu tốt nhất, uy tín nhất? (cập nhật 2021)
  • Subdomain là gì? Tạo subdomain cho website như thế nào?
  • Addon domain là gì? Cách tạo Addon domain cho website
  • Quản trị website là gì? 6 Công việc của người quản lý trang web
  • Tổng hợp 20 mẫu trang admin cho website hot nhất hiện nay
  • Web navigation là gì? Tầm quan trọng của Web navigation
icon category

Kinh nghiệm SEO

  • TOP 10 trung tâm đào tạo SEO uy tín tại TPHCM
  • Top 10 công ty SEO chuyên nghiệp, uy tín tại TPHCM
  • Checklist 15 Thủ thuật SEO link hot nhất năm 2021
  • Thiết kế Website chuẩn SEO là gì? Tìm hiểu để thiết kế Web SEO
  • Hootsuite và các công cụ quản lý mạng xã hội hỗ trợ SEO tốt nhất
  • 7 Cách tăng traffic cho website bền vững và hiệu quả
  • Cách kiểm tra website có bị google phạt đơn giản chỉ với 2 bước
  • Google My Business là gì? Lợi ích của GMB trong SEO
  • Hướng dẫn cách SEO Google Map chi tiết nhất 2021
  • SEO Youtube là gì? Cách SEO Video Youtube hiệu quả nhất
  • Page Authority (PA) là gì? Cách hoạt động của chỉ số PA
  • PPC marketing là gì? Nên chọn quảng cáo PPC hay SEO?
  • Học SEO có khó không? Nếu đam mê hãy bắt tay vào ngay!
  • Dịch vụ SEO website giá rẻ có tốt như lời đồn?
  • Nên thuê SEO hay xây đội ngũ SEO nội bộ để hiệu quả nhất
  • SEO mũ trắng là gì? White hat SEO có là sự lựa chọn tốt nhất?
  • TOP 3 kỹ năng cần thiết để trở thành một chuyên gia SEO
  • Referral là gì? 9 Cách tăng referral traffic hiệu quả cho website
  • 5 công cụ phân tích website đối thủ SEO toàn diện
  • SEO Facebook là gì? Cách SEO Fanpage hiệu quả nhất
  • Trang chủ
  • SEO
  • Kinh nghiệm SEO
  • Nên thuê SEO hay xây đội ngũ SEO nội bộ để hiệu quả nhất

Nên thuê SEO hay xây đội ngũ SEO nội bộ để hiệu quả nhất

Cập nhật vào Tháng Mười Hai 30, 2021

Bạn đang băn khoăn không biết nên tự làm SEO hay thuê SEO web bên ngoài? Hiểu được điều đó, bài viết này chúng tôi sẽ phân tích những ưu và nhược điểm, rủi ro của việc tự SEO và thuê dịch vụ SEO. Để từ đó bạn có thể lựa chọn cho mình một hình thức SEO phù hợp giúp website lên Top hiệu quả.

1. Thuê SEO web và tự làm SEO có những rủi ro gì?

1.1. Rủi ro khi tự thuê nhân viên làm SEO

Khi bạn tiến hành tự thuê nhân viên làm SEO thì cũng có những rủi ro nhất định. Bởi so với các hoạt động khác trong Digital thì SEO là một hoạt động tương đối đặc thù. Trên thực tế để cân Facebook, cân Adword bạn chỉ cần 1 người nhưng không thể 1 người được SEO.

Trên thực tế, bản chất SEO là hoạt động lấy công làm lãi, sử dụng Kiến thức và sức người nhằm thay thế cho chi phí quảng cáo. Do đó, làm SEO chắc chắn là phải làm theo TEAM.

Thông thường cần tối thiểu từ 2 đến 3 nhân viên kỹ thuật để có thể đảm bảo website của bạn được SEO đúng cách. Bên cạnh đó, tùy mỗi giai đoạn sẽ đòi hỏi các kỹ năng và chuyên môn khác nhau.

Tìm hiểu chi tiết SEO là làm những gì?

Nhân sự Team SEO nội bộ

Thường thì sẽ có ít nhất 5 người đảm nhiệm các vị trí trong 1 team SEO như sau:

  • Quản lý dự án: Đây là người sẽ chịu trách nhiệm chính cho việc phát triển, phân công nhiệm vụ, update các kỹ thuật SEO, giám sát toàn bộ dự án
  • Phân tích data: Phân tích traffic, KPI, dữ liệu từ khóa, …
  • Content creator (content marketer): Thực hiện viết SEO content cũng như kiểm soát chất lượng nội dung
  • Kỹ thuật viên Offpage: Xây dựng liên kết offpage với những nhiệm vụ như xây dựng PBN, xây dựng link building, tính toán mật độ anchor text,…
  • Web developer (nhà phát triển web): Thực hiện những công việc khác có ảnh hưởng đến SEO như resport design, tối ưu tốc độ tải trang,…
thue seo web
Tự thuê đội ngũ SEO web sẽ có rủi ro nhất định

Vậy rủi ro là gì?

Do đó, rủi ro lớn nhất mà bạn phải đối mặt chính khi xây dựng đội ngũ SEO (SEO inhome) đó là yếu tố nhân sự. Ngày nay, việc tiếp thu những kiến thức về SEO trở nên miễn phí và đơn giản hơn. Các bạn có thể tìm hiểu SEO miễn phí qua những diễn đàn SEO, các video, blog, các khóa học, sách hướng dẫn làm SEO,….

Tuy nhiên, điều này cũng có một vấn đề đó là bất cứ ai cũng có thể nói rằng bản thân am hiểu về SEO hay mình làm chuyên gia SEO. Nhưng trên thực tế, yếu tố tất yếu để trở thành một chuyên gia SEO thực thụ lại chính là kinh nghiệm thực chiến.

Bất kỳ người làm SEO nào đều có thể:

  • Trước khi phỏng vấn tạo ra một sơ yếu lý lịch đẹp mắt
  • Trả lời các câu hỏi về Seo trơn tru, am hiểu

Rủi ro lớn hơn khi thuê nhân viên SEO

Nếu không may, bạn buộc phải sa thải và tìm người thay thế vì họ không đủ năng lực làm việc thì đấy là sự lãng phí về cả tiền bạc và thời gian.

Thậm chí tình trạng này liên tục diễn ra trong nhiều tháng, nhiều năm. Thì điều này sẽ vừa làm hoãn các kế hoạch mở rộng kinh doanh của bạn vừa làm doanh nghiệp hao tốn chi phí không hề nhỏ.

Vậy giải pháp phòng tránh là gì?

Điều bạn cần làm đó là nên có một quy trình tuyển dụng nhân viên SEO nghiêm ngặt, kỹ lưỡng. Muốn làm được điều này thì bạn cần phải sở hữu một bộ phận nhân sự giỏi, sáng suốt để có thể đưa ra các bài kiểm tra đánh giá đúng các kỹ năng SEO của một người.

nhan lam seo
Cần có nhân sự giỏi để đánh giá đúng các kỹ năng SEO của một người

1.2. Rủi ro khi thuê dịch vụ SEO web bên ngoài

Việc thuê dịch vụ SEO bên ngoài cũng sẽ tiềm ẩn những rủi ro nhất định như:

  • Gặp phải bên cung cấp không chất lượng, không am hiểu rõ ngành nghề của bạn hoặc không bỏ thời gian tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực của bạn.
  • Khi gặp vấn đề phát sinh với website bạn không thể liên lạc được với quản lý dự án SEO trong nhiều ngày
  • Có nguy cơ gặp phải đơn vị không chuyên nghiệp. Kết quả của điều này cũng tương tự như việc xây dựng đội ngũ SEO. Nhưng bạn vẫn có thể hạn chế bằng cách:
    • Xem những đánh giá, review của khách hàng trước đó
    • Thông qua biểu đồ tăng trưởng traffic, các chỉ số đo lường bounce rate, time on site,… Để đánh giá xem các dịch vụ, case study mà dịch vụ SEO đó đã thực hiện có hiệu quả hay không.

> Tham khảo ngay: Cách tăng traffic cho website

Làm sao để phòng tránh?

Bạn nên tìm đến các địa chỉ cung cấp dịch vụ SEO am hiểu về lĩnh vực của bạn, hay ít nhất là có kinh nghiệm triển khai các dự án thuộc lĩnh vực tương tự như doanh nghiệp của bạn để tránh các rủi ro khi dùng dịch vụ SEO bên ngoài.

Hãy yêu cầu xem các bảng báo cáo, report mẫu và hỏi rõ về tần suất báo cáo trong suốt quá trình hợp tác. Nhờ đó, bạn có thể dễ dàng nắm rõ được tiến độ triển khai dự án.

2. Thuê SEO website hay tự làm sẽ có lợi lâu dài về tài chính hơn?

tu seo hay thue seo web
Tự SEO hay thuê dịch vụ SEO ngoài sẽ lợi tài chính hơn

Với những người kinh doanh thì sẽ biết được tầm quan trọng của việc đầu tư hợp lý. Xây dựng đội ngũ SEO hay thuê dịch vụ SEO bên ngoài đều sẽ tốn chi phí. Tuy nhiên, trong hầu hết trường hợp thì việc xây dựng cũng như duy trì đội ngũ SEO vững mạnh sẽ tiêu tốn nhiều ngân sách hơn.

2.1. Chi phí khi tự làm SEO

2.1.1. Lương, thưởng cho viên SEO

Như ở trên chúng tôi đã phân tích rủi ro khi xây dựng đội ngũ SEO, thông thường nên có ít nhất 5 người đảm nhiệm 1 team SEO. Bên cạnh đó, sẽ có những vị trí quan trọng khác ở từng giai đoạn mà team SEO cần.

Mức lương ở mỗi vị trí cũng sẽ khác nhau. 1 team SEO thông thường mỗi tháng sẽ tốn khoảng hơn 50- 60 triệu cho nhân viên để trả tiền lương cứng. Chưa tính đến việc tăng lương, thưởng lễ tết, bảo hiểm y tế,…

chi phi seo
Lương thưởng, các khoản chi phí khi tự làm SEO

Nhưng điều đó vẫn chưa hết, bạn không chỉ cần trả lương cho nhân sự mà còn phải chi một khoản tiền không hề nhỏ cho việc đào tạo nhân viên và chi phí công cụ SEO.

2.1.2. Chi phí công cụ SEO và chi phí đào tạo

Trong quá trình làm SEO không thể thiếu các công cụ SEO hỗ trợ. Tuy có không ít công cụ SEO miễn phí mà bạn có thể dùng. Nhưng vẫn sẽ có một số công cụ bạn phải trả phí mới sử dụng được. Đó là các công cụ SEO hay sử dụng như: Ahrefs, Copyscape, Majestic, Long tail Keyword,…

Không chỉ vậy, đội ngũ SEO cũng cần thường xuyên được cập nhật kiến thức để có thể nắm bắt được những thay đổi của thuật toán. Từ đó, biết cách tốt nhất để duy trì website hiệu quả. Chi phí đào tạo sẽ có thể gồm: Hội thảo SEO; Các khóa học SEO trả phí,…Như vậy, chi phí tính cho team SEO nội bộ tính ra cũng khoảng 46 triệu/tháng.

Tổng toàn bộ chi phí về lương, thưởng cũng như công cụ SEO lên đến khoảng 100 triệu/tháng. Chưa tính đến chi phí mua trang thiết bị cần thiết và thuê văn phòng,…Liệu chi phí để thuê dịch vụ SEO bên ngoài có rẻ hơn không?

> Bài viết đề xuất: referral marketing là gì?

2.2. Chi phí khi thuê dịch vụ seo website

Một SEO agency với hình thức và thời hạn thanh toán linh hoạt có thể tính phí theo tháng hoặc theo tổng toàn bộ dự án. Theo đó, khi thuê seo google bên ngoài có 2 hình thức chính là:

  • Thuê một chuyên gia tư vấn SEO và tự triển khai theo với mức phí từ
  • Thuê một dịch vụ SEO trọn vẹn, sẽ gồm cả chi phí triển khai cũng như công cụ với chi phí hàng tháng tối thiểu 8 – 10 triệu.

Nếu tính theo dự án, bảng giá dịch vụ SEO sẽ khoảng từ 150 – 700 triệu hoặc thậm chí là tiền tỷ. Chi phí theo dự án SEO sẽ tùy thuộc vào mức độ phức tạp cũng như cạnh tranh thị trường. Như vậy, bạn sẽ không cần lo lắng về chi phí training đội ngũ, công cụ hay, thưởng thêm…trong cả 2 trường hợp này. Bởi các SEO agency đã cân đối chi phí thay cho bạn.

Bạn hoàn toàn có thể tùy chọn hình thức thanh toán khi thuê SEO Web bên ngoài. Để có thể phù hợp nhất với tình hình hiện tại của mình. Ngoài ra, khi thuê dịch vụ SEO bên ngoài bạn sẽ không cần quan tâm đến các vấn đề về thuế, nhân sự, đào tạo, công cụ,…Do đó, thuê seo web tổng thể sẽ giúp bạn tiết kiệm về ngân sách nhiều hơn.

> Vậy có nên thuê dịch vụ seo giá rẻ hay không?

3. Mức độ kiểm soát công việc SEO web như thế nào?

3.1. Mức độ kiểm soát tối đa khi tự làm SEO

Khi bạn tự xây dựng đội ngũ SEO thì quyền kiểm soát sẽ trọn vẹn. Có nghĩ là bạn có mọi quyền kiểm soát, quyết định đối với các chiến lược SEO sẽ phát triển. Bất cứ khi nào bạn muốn đều có thể đứng sau lưng và nhìn vào màn hình của team mình. Đương nhiên, để làm được điều này thì bạn cần phải có:

loi ich tu seo
Tự làm SEO thì có thể quyền kiểm soát hoàn toàn
  • Nền tảng SEO (Có am hiểu nhất định về backlink, từ khóa, các kĩ thuật SEO White hat hiệu quả)
  • Thời gian để phối hợp và làm việc với đội ngũ SEO
  • Khả năng theo dõi cũng như đánh giá tiến độ SEO của team

3.2. Mức độ kiểm soát hạn chế hơn khi thuê SEO web

Khi thuê seo web bên ngoài thì bạn sẽ ít có quyền kiểm soát hơn. Bên dưới là quy trình tư vấn cũng như ký kết hợp đồng SEO:

  • Nhân viên tư vấn của dịch vụ SEO sẽ tiến hành gặp gỡ khách hàng và tìm hiểu về lĩnh vực doanh nghiệp bạn.
  • Tiếp theo, dựa trên nhu cầu và mục tiêu cụ thể của bạn họ sẽ phác thảo chiến lược SEO.
  • Sau quá trình trao đổi, feedback thì chiến lược đã được phê duyệt và hợp đồng chính thức được ký kết.
nhuoc diem thue seo
Thuê dịch vụ SEO ngoài sẽ ít có quyền kiểm soát hơn
  • Khi đã ký kết hợp đồng thì công việc sẽ được triển khai và thường xuyên được báo cáo.

Có thể khái quát ưu điểm và nhược điểm của việc thuê SEO website:

Ưu điểm

  • Khi thuê dịch vụ SEO thì doanh nghiệp có nhiều thời gian hơn để tập trung vào kinh doanh cũng như doanh thu của công ty.
  • Không phải quá bận tâm về vấn đề triển khai, tiến độ cũng như chất lượng triển khai SEO

Nhược điểm

Khi có bất cứ sự thay đổi nào trong doanh nghiệp mà bạn cần cập nhật lên website thì sẽ khó khăn hơn và tốn thời gian hơn. Bạn có thể dễ dàng nhắn với người phụ trách web cũng như team SEO của bạn nhanh chóng để thay đổi các chi tiết trên website nếu phòng ban Marketing và Sales sắp chạy chiến dịch giảm giá cho toàn bộ sản phẩm.

Nhưng với SEO agency thuê ngoài thì sẽ khác. Dịch vụ SEO website bên ngoài sẽ khó có thể thay đổi nội dung website của bạn nhanh chóng theo yêu cầu. Bằng nhiều cách chúng tôi đang khắc phục điều này. Điển hình là duy trì nhiều đường dây liên lạc với tất cả các khách hàng của mình như: số hotline, email, fanpage, facebook,…Đây chính là sự thay đổi giữa thời gian, mức độ kiểm soát dự án cũng như khả năng cập nhật thay đổi. Sự khác biệt của một đội ngũ SEO với thuê làm SEO từ dịch vụ bên ngoài.

thue seo hay tu seo
Tùy thuộc vào nhu cầu doanh nghiệp sẽ thuê nhân viên SEO hay dùng dịch vụ SEO

Kết luận

Điều quan trọng là bạn cần phải tìm được một dịch vụ SEO uy tín, chất lượng. TIEN ZIVEN là một trong những công ty SEO có nhiều dự án SEO lớn, nhỏ thành công. TIEN ZIVEN với đội ngũ SEO chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, luôn đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu đảm bảo sẽ mang đến cho khách hàng hài lòng.

Đến với TIEN ZIVEN khách hàng sẽ được cung cấp dịch vụ SEO chất lượng tốt nhất với mức giá hợp lý nhất. Vì thế, nếu khách hàng đang có bất kỳ băn khoăn gì về vấn đề thuê SEO Web thì hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tận tình nhất.

Bài viết cùng chủ đề:

  • Tìm hiểu về SEO mũ trắng – Trường phái TIEN ZIVEN cung cấp dịch vụ SEO và đào tạo SEO
  • PPC marketing là gì? Chiến lược áp dụng PPC hiệu quả
  • Hướng dẫn tối ưu Onpage nâng cao với Schema
Quy Tran
Quy Tran

Tôi là Quy Tran, SEO Expert đến từ TIEN ZIVEN. Mong rằng những kiến thức SEO mà tôi truyền đạt có thể giải đáp những thắc mắc, cải thiện quá trình SEO và giúp bạn gặt hái được kết quả SEO mong muốn.

icon category

SEO Cơ bản

  • SEO là gì trong Marketing? Tất tần tật về SEO
  • Cách SEO website hiệu quả độc quyền từ TIEN ZIVEN
  • Quy trình SEO Website Cơ bản
  • Hướng dẫn lập chiến lược SEO nâng cao thứ hạng nhanh chóng
  • Các thuật ngữ trong SEO thông dụng nhất mà SEOer nào cũng phải biết
  • SERP là gì? Tất tần tật SERP Features bạn sẽ gặp
  • SEO tổng thể là gì? Cách SEO Website tổng thể của TIEN ZIVEN
  • Domain Authority là gì? Cách tăng điểm DA hiệu quả
icon category

Keyword Research

  • Tổng quát về từ khóa SEO và cách chọn từ khóa SEO hiệu quả
  • Keyword Research: Hướng dẫn nghiên cứu từ khóa chi tiết
  • SERP Analysis là gì? Tại sao cần phân tích SERP?
  • Search Intent là gì? Cách phân loại Search Intent phù hợp
  • Allintitle là gì? Cách sử dụng allintitle hiệu quả trong SEO
  • Phantom Keyword là gì? Cách tìm từ khoá bóng ma nhanh và đơn giản nhất
  • Từ khoá LSI là gì? Cách dùng LSI keywords để tối ưu bài viết
  • Keywordtool.io là gì? Hướng dẫn cách sử dụng phân tích từ khoá
icon category

SEO Content

  • SEO Content là gì? Cách lập kế hoạch Content SEO hoàn chỉnh
  • Bài viết chuẩn SEO là gì? Cách viết nội dung chuẩn SEO
  • Entity là gì? 6 bước xác thực Entity building cho website
  • Cách triển khai Topic Cluster để xây dựng nội dung website
  • Content Pillar là gì? Tất tần tật về Content Pillar mới nhất
  • Content Audit là gì? Hướng dẫn Audit Content từ A – Z
  • Duplicate content là gì? Cách xử lý trùng lặp nội dung
  • DMCA protected là gì? 5 bước đơn giản đăng ký DMCA cho website
icon category

SEO Onpage

  • SEO Onpage là gì? Hướng dẫn tối ưu Onpage chi tiết
  • Hướng dẫn sử dụng Yoast SEO cơ bản từ A đến Z (cập nhật 2021)
  • Slug là gì? 5 yếu tố giúp tối ưu Slug trong WordPress
  • Meta Title là gì? Hướng dẫn tối SEO tiêu đề trang chi tiết
  • Meta description là gì? Cách viết meta description thu hút
  • Thẻ Heading là gì? Hướng dẫn tối ưu SEO cho Heading
  • Cách SEO hình ảnh lên Google từ cơ bản đến nâng cao
  • Alt text là gì? Hướng dẫn triển khai Alt text tốt nhất cho SEO
icon category

SEO Offpage

  • SEO Offpage là gì? Hướng dẫn tối ưu SEO Offpage 2022
  • Backlink là gì? 13 cách đặt backlink chất lượng 2022
  • Anchor text là gì? Cẩm nang sử dụng Anchor text hiệu quả
  • Đường link là gì? Cách triển khai link tối ưu SEO Website
  • Linkbuilding là gì? Tìm hiểu cách xây dựng liên kết tốt nhất 2021
  • Link juice là gì? Làm sao để tối ưu Link juice hiệu quả
  • Link Wheel là gì? Cách xây dựng mô hình link wheel hiệu quả nhất
  • Domain Rating là gì? Ứng dụng của chỉ số DR trong SEO
  • Trust Flow là gì? Citation Flow là gì? Cách check TF CF
  • Contextual Link là gì? Lợi ích của liên kết ngữ cảnh
  • Textlink là gì? 4 bí kíp sử dụng textlink hiệu quả nhất cho SEO
  • Cách xây dựng Private Blog Network (PBN) chất lượng cho website
  • Guest Post là gì? Lưu ý khi triển khai Guest posting
  • 3 bí kíp tạo blog comment xây dựng backlink miễn phí
  • Rút gọn link là gì? Tổng hợp website rút ngắn link miễn phí tốt nhất
icon category

Crawling & SEO Technical

  • Technical SEO là gì? Hướng dẫn cải thiện các yếu tố kỹ thuật SEO
  • Crawl dữ liệu là gì? Cách tối ưu quá trình Crawl data chi tiết
  • Crawl Budget là gì? Cách tối ưu ngân sách cào của website
  • Google Index là gì? Những yếu tố ảnh hướng đến index Google
  • Robots.txt là gì? Hướng dẫn tạo robots.txt cho website
  • Sitemap là gì? Cách tạo Sitemap website hiệu quả nhất
  • Cách Submit URL lên Google index nhanh nhất (Update 2022)
  • 6 Bước tạo nên cấu trúc website chuẩn SEO
  • Cấu trúc Silo là gì? Cách xây dựng cấu trúc silo
  • Internal Link là gì? 3 Cách đi link nội bộ hiệu quả nhất
  • Breadcrumb là gì? Tại sao tối ưu Breadcrumbs cho SEO
  • Pagination là gì? Thực hiện phân trang thế nào để đạt hiệu quả SEO nhất
  • Redirect là gì? Tất tần tật về 301 Redirect cho bạn tìm hiểu
  • Thẻ hreflang là gì? Khi nào cần dùng hreflang
  • Canonical URL là gì? 3 sai lầm khi dùng thẻ Canonical trong SEO
  • Dofollow và nofollow link là gì? Cách sử dụng chi tiết
  • Thẻ meta robots là gì? Cách thiết lập robots meta tag cho trang web
  • AMP là gì? Hướng dẫn cài đặt Google AMP cho WordPress
icon category

SEO Nâng cao

  • Keyword Cannibalization là gì? Cách phát hiện nhanh và xử lý tận gốc
  • Schema là gì? Hướng dẫn sử dụng Schema Markup chi tiết nhất
  • Featured snippet là gì? Hướng dẫn cách tối ưu featured snippet
  • Disavow link là gì? Cách sử dụng disavow tool để từ chối liên kết
  • Core Web Vitals là gì? Tối ưu Page Experience cho GG update 2022
  • Trải nghiệm người dùng là gì? Hướng dẫn tối ưu UX/UI website
  • PageSpeed Insights là gì? Bí kíp tối ưu tốc độ website hiệu quả
  • 5 cách xóa JavaScript chặn hiển thị WordPress cho website
icon category

Phân tích & Báo cáo

  • SEO Audit là gì? Cách thực hiện Website Audit chi tiết
  • ROI là gì? Công thức tính ROI trong SEO, Marketing và Content
  • Webmaster Tool là gì? Hướng dẫn sử dụng hiệu quả và chi tiết nhất
  • Google Analytics là gì? Cách sử dụng Google Analytics chi tiết
  • Traffic là gì? 7 Cách tăng traffic website hiệu quả
  • Bounce rate là gì? Các cách tối ưu giảm tỷ lệ thoát web
  • Google Tag Manager là gì? Cách sử dụng Google Tag Manager hiệu quả
  • Giới thiệu 16 công cụ kiểm tra thứ hạng từ khoá mạnh nhất 2021
icon category

SEO Tools

  • Checklist 28 phần mềm SEO website chất lượng nhất hiện nay
  • Ahrefs là gì? Hướng dẫn sử dụng Ahrefs với các chỉ số cơ bản
  • Cách sử dụng Addon SEOQuake hiệu quả cho website
  • Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEO PowerSuite từ A-Z (2021)
  • Majestic SEO là gì? Hướng dẫn sử dụng Majestic tối ưu
  • Hướng dẫn sử dụng phần mềm GSA SEO backlink mới nhất
  • IFTTT là gì? Hướng dẫn sử dụng IFTTT SEO từ A – Z
  • Google xu hướng là gì? Hướng dẫn sử dụng Google Trends chi tiết
icon category

Thuật toán Google

  • Google Rankbrain là gì và hoạt động như thế nào?
  • Semantic là gì? Tìm hiểu chi tiết về Semantic Search
  • E-A-T SEO là gì? Tầm quan trọng của EAT trong SEO website
  • Google Panda là gì? Tìm hiểu các yếu tố của thuật toán Panda
  • Thuật toán Google Hummingbird đánh vào yếu tố SEO nào?
  • Google Sandbox là gì? Cách thoát án phạt Sandbox Google
  • Cách kiểm tra Pagerank và cải thiện Page rank của website
  • Thuật toán Penguin: Dấu hiệu nhận biết và giải pháp khắc phục
icon category

Website

  • Lỗi Error 404 là gì? Cách khắc phục lỗi 404 not found
  • Domain là gì? Tất tần tật các vấn đề về tên miền website
  • Mua tên miền ở đâu tốt nhất, uy tín nhất? (cập nhật 2021)
  • Subdomain là gì? Tạo subdomain cho website như thế nào?
  • Addon domain là gì? Cách tạo Addon domain cho website
  • Quản trị website là gì? 6 Công việc của người quản lý trang web
  • Tổng hợp 20 mẫu trang admin cho website hot nhất hiện nay
  • Web navigation là gì? Tầm quan trọng của Web navigation
icon category

Kinh nghiệm SEO

  • TOP 10 trung tâm đào tạo SEO uy tín tại TPHCM
  • Top 10 công ty SEO chuyên nghiệp, uy tín tại TPHCM
  • Checklist 15 Thủ thuật SEO link hot nhất năm 2021
  • Thiết kế Website chuẩn SEO là gì? Tìm hiểu để thiết kế Web SEO
  • Hootsuite và các công cụ quản lý mạng xã hội hỗ trợ SEO tốt nhất
  • 7 Cách tăng traffic cho website bền vững và hiệu quả
  • Cách kiểm tra website có bị google phạt đơn giản chỉ với 2 bước
  • Google My Business là gì? Lợi ích của GMB trong SEO
  • Hướng dẫn cách SEO Google Map chi tiết nhất 2021
  • SEO Youtube là gì? Cách SEO Video Youtube hiệu quả nhất
  • Page Authority (PA) là gì? Cách hoạt động của chỉ số PA
  • PPC marketing là gì? Nên chọn quảng cáo PPC hay SEO?
  • Học SEO có khó không? Nếu đam mê hãy bắt tay vào ngay!
  • Dịch vụ SEO website giá rẻ có tốt như lời đồn?
  • Nên thuê SEO hay xây đội ngũ SEO nội bộ để hiệu quả nhất
  • SEO mũ trắng là gì? White hat SEO có là sự lựa chọn tốt nhất?
  • TOP 3 kỹ năng cần thiết để trở thành một chuyên gia SEO
  • Referral là gì? 9 Cách tăng referral traffic hiệu quả cho website
  • 5 công cụ phân tích website đối thủ SEO toàn diện
  • SEO Facebook là gì? Cách SEO Fanpage hiệu quả nhất
Mục Lục
  1. 1. Thuê SEO web và tự làm SEO có những rủi ro gì?
    1. 1.1. Rủi ro khi tự thuê nhân viên làm SEO
    2. 1.2. Rủi ro khi thuê dịch vụ SEO web bên ngoài
  2. 2. Thuê SEO website hay tự làm sẽ có lợi lâu dài về tài chính hơn?
    1. 2.1. Chi phí khi tự làm SEO
    2. 2.2. Chi phí khi thuê dịch vụ seo website
  3. 3. Mức độ kiểm soát công việc SEO web như thế nào?
    1. 3.1. Mức độ kiểm soát tối đa khi tự làm SEO
    2. 3.2. Mức độ kiểm soát hạn chế hơn khi thuê SEO web
  4. Kết luận
TIEN ZIVEN

TIEN ZIVEN là SEO & Digital Marketing Agency tập hợp nhiều chuyên gia nổi bật. Liên hệ để được tư vấn dịch vụ digital marketing phù hợp!

CÔNG TY TNHH TIEN ZIVEN
  • Địa chỉ: 54B/9 Đường số 26,
    Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, TP. HCM
  • SĐT: 0938 211 040 (Zalo)
  • SĐT: 0357 626 620 (Gọi)
  • GPKD 0316640599 cấp ngày 15.12.2020
  • Nơi cấp: TP. Hồ Chí Minh
  • Website: https://tienziven.com
DỊCH VỤ
  • Dịch Vụ SEO
  • Đào Tạo SEO
  • Khoá học SEO
  • Thiết kế website
BÀI VIẾT ĐÁNG QUAN TÂM
  • Digital Marketing là gì?
  • SEO là gì?
  • Content Marketing là gì?
  • Google Ads là gì?
  • Email marketing là gì?
  • Facebook marketing là gì?
THÀNH VIÊN:
ziven-academy-logo
ziven-cv-logo
ziven-boss
THÔNG TIN WEBSITE
  • Chính Sách & Quy Định
  • Giới Thiệu
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng
  • Thư viện Digital Marketing
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
Monday 8:00 AM - 6:00 PM
Tuesday 8:00 AM - 6:00 PM
Wednesday 8:00 AM - 6:00 PM
Thursday 8:00 AM - 6:00 PM
Friday 8:00 AM - 6:00 PM
THEO DÕI CHÚNG TÔI TẠI
Facebook-f Twitter Youtube Linkedin Youtube

DMCA.com Protection Status

Chương trình đào tạo SEO
Xem Thêm
Liên hệ với chúng tôi
  • Facebook TIEN ZIVEN
  • Gọi cho chúng tôi