Logo TIEN ZIVEN
  • Dịch Vụ Digital Marketing
    • Dịch vụ SEO Tổng Thể
    • Báo Giá SEO
    • Thiết Kế Website
  • Đào Tạo SEO
    • Khóa Học SEO SEAL
    • TIEN ZIVEN SEO Checklist
  • Thư Viện Digital Marketing
    • Digital Marketing
      • Digital Marketing căn bản
      • Chiến lược
      • Marketing online
      • Social Media Marketing
    • Content Marketing
      • Tổng quan Content Marketing
      • Triển khai Content Marketing
    • SEO
      • SEO Cơ bản
      • Keyword Research
      • SEO Content
      • SEO Onpage
      • SEO Offpage
      • Crawling & SEO Technical
      • SEO Nâng cao
      • Phân tích & Báo cáo
      • SEO Tools
      • Thuật toán Google
      • Website
      • Kinh nghiệm
    • Google Ads
      • Google Ads Cơ bản
      • Thủ thuật Google Ads
    • Email Marketing
      • Email Marketing cơ bản
      • Phần mềm Email Marketing
    • Facebook Marketing
      • Facebook Marketing căn bản
    • Ebook
  • Về TIEN ZIVEN
    • Liên Hệ
    • Tuyển Dụng
Liên Hệ
Search
Close
icon category

SEO Cơ bản

  • SEO là gì trong Marketing? Tất tần tật về SEO
  • Cách SEO website hiệu quả độc quyền từ TIEN ZIVEN
  • Quy trình SEO Website Cơ bản
  • Hướng dẫn lập chiến lược SEO nâng cao thứ hạng nhanh chóng
  • Các thuật ngữ trong SEO thông dụng nhất mà SEOer nào cũng phải biết
  • SERP là gì? Tất tần tật SERP Features bạn sẽ gặp
  • SEO tổng thể là gì? Cách SEO Website tổng thể của TIEN ZIVEN
  • Domain Authority là gì? Cách tăng điểm DA hiệu quả
icon category

Keyword Research

  • Tổng quát về từ khóa SEO và cách chọn từ khóa SEO hiệu quả
  • Keyword Research: Hướng dẫn nghiên cứu từ khóa chi tiết
  • SERP Analysis là gì? Tại sao cần phân tích SERP?
  • Search Intent là gì? Cách phân loại Search Intent phù hợp
  • Allintitle là gì? Cách sử dụng allintitle hiệu quả trong SEO
  • Phantom Keyword là gì? Cách tìm từ khoá bóng ma nhanh và đơn giản nhất
  • Từ khoá LSI là gì? Cách dùng LSI keywords để tối ưu bài viết
  • Keywordtool.io là gì? Hướng dẫn cách sử dụng phân tích từ khoá
icon category

SEO Content

  • SEO Content là gì? Cách lập kế hoạch Content SEO hoàn chỉnh
  • Bài viết chuẩn SEO là gì? Cách viết nội dung chuẩn SEO
  • Entity là gì? 6 bước xác thực Entity building cho website
  • Cách triển khai Topic Cluster để xây dựng nội dung website
  • Content Pillar là gì? Tất tần tật về Content Pillar mới nhất
  • Content Audit là gì? Hướng dẫn Audit Content từ A – Z
  • Duplicate content là gì? Cách xử lý trùng lặp nội dung
  • DMCA protected là gì? 5 bước đơn giản đăng ký DMCA cho website
icon category

SEO Onpage

  • SEO Onpage là gì? Hướng dẫn tối ưu Onpage chi tiết
  • Hướng dẫn sử dụng Yoast SEO cơ bản từ A đến Z (cập nhật 2021)
  • Slug là gì? 5 yếu tố giúp tối ưu Slug trong WordPress
  • Meta Title là gì? Hướng dẫn tối SEO tiêu đề trang chi tiết
  • Meta description là gì? Cách viết meta description thu hút
  • Thẻ Heading là gì? Hướng dẫn tối ưu SEO cho Heading
  • Cách SEO hình ảnh lên Google từ cơ bản đến nâng cao
  • Alt text là gì? Hướng dẫn triển khai Alt text tốt nhất cho SEO
icon category

SEO Offpage

  • SEO Offpage là gì? Hướng dẫn tối ưu SEO Offpage 2022
  • Backlink là gì? 13 cách đặt backlink chất lượng 2022
  • Anchor text là gì? Cẩm nang sử dụng Anchor text hiệu quả
  • Đường link là gì? Cách triển khai link tối ưu SEO Website
  • Linkbuilding là gì? Tìm hiểu cách xây dựng liên kết tốt nhất 2021
  • Link juice là gì? Làm sao để tối ưu Link juice hiệu quả
  • Link Wheel là gì? Cách xây dựng mô hình link wheel hiệu quả nhất
  • Domain Rating là gì? Ứng dụng của chỉ số DR trong SEO
  • Trust Flow là gì? Citation Flow là gì? Cách check TF CF
  • Contextual Link là gì? Lợi ích của liên kết ngữ cảnh
  • Textlink là gì? 4 bí kíp sử dụng textlink hiệu quả nhất cho SEO
  • Cách xây dựng Private Blog Network (PBN) chất lượng cho website
  • Guest Post là gì? Lưu ý khi triển khai Guest posting
  • 3 bí kíp tạo blog comment xây dựng backlink miễn phí
  • Rút gọn link là gì? Tổng hợp website rút ngắn link miễn phí tốt nhất
icon category

Crawling & SEO Technical

  • Technical SEO là gì? Hướng dẫn cải thiện các yếu tố kỹ thuật SEO
  • Crawl dữ liệu là gì? Cách tối ưu quá trình Crawl data chi tiết
  • Crawl Budget là gì? Cách tối ưu ngân sách cào của website
  • Google Index là gì? Những yếu tố ảnh hướng đến index Google
  • Robots.txt là gì? Hướng dẫn tạo robots.txt cho website
  • Sitemap là gì? Cách tạo Sitemap website hiệu quả nhất
  • Cách Submit URL lên Google index nhanh nhất (Update 2022)
  • 6 Bước tạo nên cấu trúc website chuẩn SEO
  • Cấu trúc Silo là gì? Cách xây dựng cấu trúc silo
  • Internal Link là gì? 3 Cách đi link nội bộ hiệu quả nhất
  • Breadcrumb là gì? Tại sao tối ưu Breadcrumbs cho SEO
  • Pagination là gì? Thực hiện phân trang thế nào để đạt hiệu quả SEO nhất
  • Redirect là gì? Tất tần tật về 301 Redirect cho bạn tìm hiểu
  • Thẻ hreflang là gì? Khi nào cần dùng hreflang
  • Canonical URL là gì? 3 sai lầm khi dùng thẻ Canonical trong SEO
  • Dofollow và nofollow link là gì? Cách sử dụng chi tiết
  • Thẻ meta robots là gì? Cách thiết lập robots meta tag cho trang web
  • AMP là gì? Hướng dẫn cài đặt Google AMP cho WordPress
icon category

SEO Nâng cao

  • Keyword Cannibalization là gì? Cách phát hiện nhanh và xử lý tận gốc
  • Schema là gì? Hướng dẫn sử dụng Schema Markup chi tiết nhất
  • Featured snippet là gì? Hướng dẫn cách tối ưu featured snippet
  • Disavow link là gì? Cách sử dụng disavow tool để từ chối liên kết
  • Core Web Vitals là gì? Tối ưu Page Experience cho GG update 2022
  • Trải nghiệm người dùng là gì? Hướng dẫn tối ưu UX/UI website
  • PageSpeed Insights là gì? Bí kíp tối ưu tốc độ website hiệu quả
  • 5 cách xóa JavaScript chặn hiển thị WordPress cho website
icon category

Phân tích & Báo cáo

  • SEO Audit là gì? Cách thực hiện Website Audit chi tiết
  • ROI là gì? Công thức tính ROI trong SEO, Marketing và Content
  • Webmaster Tool là gì? Hướng dẫn sử dụng hiệu quả và chi tiết nhất
  • Google Analytics là gì? Cách sử dụng Google Analytics chi tiết
  • Traffic là gì? 7 Cách tăng traffic website hiệu quả
  • Bounce rate là gì? Các cách tối ưu giảm tỷ lệ thoát web
  • Google Tag Manager là gì? Cách sử dụng Google Tag Manager hiệu quả
  • Giới thiệu 16 công cụ kiểm tra thứ hạng từ khoá mạnh nhất 2021
icon category

SEO Tools

  • Checklist 28 phần mềm SEO website chất lượng nhất hiện nay
  • Ahrefs là gì? Hướng dẫn sử dụng Ahrefs với các chỉ số cơ bản
  • Cách sử dụng Addon SEOQuake hiệu quả cho website
  • Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEO PowerSuite từ A-Z (2021)
  • Majestic SEO là gì? Hướng dẫn sử dụng Majestic tối ưu
  • Hướng dẫn sử dụng phần mềm GSA SEO backlink mới nhất
  • IFTTT là gì? Hướng dẫn sử dụng IFTTT SEO từ A – Z
  • Google xu hướng là gì? Hướng dẫn sử dụng Google Trends chi tiết
icon category

Thuật toán Google

  • Google Rankbrain là gì và hoạt động như thế nào?
  • Semantic là gì? Tìm hiểu chi tiết về Semantic Search
  • E-A-T SEO là gì? Tầm quan trọng của EAT trong SEO website
  • Google Panda là gì? Tìm hiểu các yếu tố của thuật toán Panda
  • Thuật toán Google Hummingbird đánh vào yếu tố SEO nào?
  • Google Sandbox là gì? Cách thoát án phạt Sandbox Google
  • Cách kiểm tra Pagerank và cải thiện Page rank của website
  • Thuật toán Penguin: Dấu hiệu nhận biết và giải pháp khắc phục
icon category

Website

  • Lỗi Error 404 là gì? Cách khắc phục lỗi 404 not found
  • Domain là gì? Tất tần tật các vấn đề về tên miền website
  • Mua tên miền ở đâu tốt nhất, uy tín nhất? (cập nhật 2021)
  • Subdomain là gì? Tạo subdomain cho website như thế nào?
  • Addon domain là gì? Cách tạo Addon domain cho website
  • Quản trị website là gì? 6 Công việc của người quản lý trang web
  • Tổng hợp 20 mẫu trang admin cho website hot nhất hiện nay
  • Web navigation là gì? Tầm quan trọng của Web navigation
icon category

Kinh nghiệm SEO

  • TOP 10 trung tâm đào tạo SEO uy tín tại TPHCM
  • Top 10 công ty SEO chuyên nghiệp, uy tín tại TPHCM
  • Checklist 15 Thủ thuật SEO link hot nhất năm 2021
  • Thiết kế Website chuẩn SEO là gì? Tìm hiểu để thiết kế Web SEO
  • Hootsuite và các công cụ quản lý mạng xã hội hỗ trợ SEO tốt nhất
  • 7 Cách tăng traffic cho website bền vững và hiệu quả
  • Cách kiểm tra website có bị google phạt đơn giản chỉ với 2 bước
  • Google My Business là gì? Lợi ích của GMB trong SEO
  • Hướng dẫn cách SEO Google Map chi tiết nhất 2021
  • SEO Youtube là gì? Cách SEO Video Youtube hiệu quả nhất
  • Page Authority (PA) là gì? Cách hoạt động của chỉ số PA
  • PPC marketing là gì? Nên chọn quảng cáo PPC hay SEO?
  • Học SEO có khó không? Nếu đam mê hãy bắt tay vào ngay!
  • Dịch vụ SEO website giá rẻ có tốt như lời đồn?
  • Nên thuê SEO hay xây đội ngũ SEO nội bộ để hiệu quả nhất
  • SEO mũ trắng là gì? White hat SEO có là sự lựa chọn tốt nhất?
  • TOP 3 kỹ năng cần thiết để trở thành một chuyên gia SEO
  • Referral là gì? 9 Cách tăng referral traffic hiệu quả cho website
  • 5 công cụ phân tích website đối thủ SEO toàn diện
  • SEO Facebook là gì? Cách SEO Fanpage hiệu quả nhất
  • Trang chủ
  • SEO
  • SEO Nâng cao
  • Featured snippet là gì? Hướng dẫn cách tối ưu featured snippet

Featured snippet là gì? Hướng dẫn cách tối ưu featured snippet

Cập nhật vào Tháng Hai 12, 2022

Những chia sẻ bên dưới sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về Snippet là gì, Featured Snippet là gì. Cũng như vai trò và cách tối ưu hiệu quả Snippet.

1. Featured Snippet là gì?

Featured Snippet chính là đoạn thông tin trả lời truy vấn người dùng trên trang xếp hạng công cụ tìm kiếm. Featured Snippet có chứa nội dung được trích từ một đoạn của bài viết, hình ảnh/video, tiêu đề cùng với URL được trỏ ngược về bài viết của bạn.

featured snippet la gi
Featured Snippet là gì

Có một điều chắc chắn rằng, khi bạn bắt đầu tìm kiếm thông tin trên Google bạn đã thấy Featured Snippet vô số lần. Trong giới SEO, Featured Snippet cũng có một tên khác đó là vị trí top 0 trên Google. Bởi lẽ bất cứ khi nào bạn tìm kiếm thì cũng đều thấy featured snippets được đặt ở vị trí đầu tiên của trang tìm kiếm, nằm trên top 1.

Ví dụ featured snippets nói về GSA

Chẳng hạn khi bạn tìm kiếm từ khóa GSA là gì thì Google sẽ trả lời bạn bằng một “cái khung” ở vị trí đầu tiên; đứng trên tất cả những công cụ tìm kiếm khác. Thường thì những nội dung này được Google lấy từ các content ở các vị trí top đầu công cụ tìm kiếm.

Người dùng sẽ được Featured snippet cung cấp thông tin cần thiết ngay lập tức để không cần phải bấm vào bài viết để xem và tìm kiếm. Như vậy, bạn chắc đã hiểu được featured snippet là gì rồi.

snippet la gi
Google snippet cung cấp thông tin cần thiết cho người dùng

2. Rich Snippet là gì?

Rich Snippets là đoạn trích giàu thông tin hơn mức bình thường của một trang web bất kỳ trên trang kết quả tìm kiếm (SERP). Trong Rich Snippets bao gồm các phần cơ bản như: URL, title, meta description. Hơn nữa, còn gồm các phần bổ sung khác như: Link nội bộ, điều hướng, ảnh đại diện, đánh giá xếp hạng,…

rich snippets la gi
Rich Snippets là gì

3. Tại sao Snippet lại quan trọng đối với SEO?

3.1. Lý do phải tối ưu Featured Snippets

  • Rất đơn giản bởi Featured Snippets có quá nhiều lợi ích. Không nhất thiết bạn phải vào top 5 mới có thể lọt được vào feature Snippet. Ở một số trường hợp dù bạn ở top 20 vẫn có thể bay được lên top 0.
  • Ở vị trí top 0 sẽ giúp thương hiệu của bạn tăng độ uy tín cũng như độ hiển thị trên SERP.
  • Featured Snippets giúp website của bạn có nhiều traffic hơn. Ở không ít trường hợp, vị trí top 0 còn có tỉ lệ CTR (Click Through Rate) cao hơn cả vị trí top 1.
snippets
Featured snippet giúp tăng CTR
  • Nếu bạn vừa ở top 1 mà vừa top 0 thì quá đỉnh rồi. Để tối ưu vị trí top 0 này bạn không phải mất thêm bất kỳ chi phí nào

Mẹo: Tối ưu hình ảnh SEO và Meta Description sẽ giúp cải thiện traffic đáng kể. Đọc thêm tại Meta Description là gì

Như vậy, các bạn đã hiểu vì sao cần tối ưu Featured Snippets. Vậy thì còn chần chờ gì mà không tối ưu ngay.

3.2. Vai trò của thẻ Rich là gì?

  • Làm trang web nổi bật hơn và thu hút được sự quan tâm của nhiều người dùng hơn. Nhờ vậy tăng tỷ lệ người dùng ghé trang và tăng tỷ lệ nhấp chuột.
  • Giúp tăng không gian trang web của bạn trên trang tìm kiếm. Điều này thực sự hữu ích bởi các cỗ máy tìm kiếm về cơ bản có giới hạn kích thước những thông tin cơ bản, theo số ký tự hay số pixel. Như vậy, trang của bạn sẽ tận dụng và thu hút thêm người dùng khi trang của bạn “chiếm” thêm được diện tích.
  • Cải thiện tỷ lệ tăng CTR, Rich Snippets gián tiếp ảnh hưởng đến thứ hạng trang web trên trang kết quả tìm kiếm. Người truy cập vào trang sẽ nhiều hơn, Google sẽ đánh giá cao và tăng thứ hạng cho trang.
the rich la gi
Rich Snippets gián tiếp ảnh hưởng đến thứ hạng trang web

Tìm hiểu thêm SEO là gì trong Marketing?

4. Các loại Featured Snippets

4.1. Dạng văn bản

Loại Featured Snippet dạng văn bản có thể hiểu đơn giản là một box với text nằm trong hay một box với cả text lẫn hình ảnh. Có thể nói đây là loại snippet phổ biến nhất.

4.2. Dạng danh sách liệt kê

Featured Snippet dạng này thì câu trả lời được hiển thị dưới dạng danh sách liệt kê.

google snippet
Google Snippet dạng danh sách liệt kê

4.3. Dạng bảng

Loại Featured Snippet này thì câu trả lời được thể hiện dưới dạng bảng.

featured snippet
Featured Snippet dạng bảng

> Đọc thêm: Cách xóa javascript chặn hiển thị wordpress

5. Hướng dẫn cách tối ưu Featured Snippets

5.1. Tìm từ có khả năng hiển thị Snippets

Bạn phải biết rằng, trong Google không phải từ khóa nào cũng có thể tối ưu Feature Snippet được. Thường thì google sẽ xuất hiện Feature Snippet cho những trường hợp sau: Định nghĩa; So Sánh; Cách làm. Cùng nhiều trường hợp khác nữa.

Cách tốt nhất đó là tìm kiếm các từ khóa hiện tại đang được google cho lên vị trí top 0 nếu bản thân bạn không thể biết được google sẽ cho feature snippet ở từ khóa nào. Từ đó tối ưu để bài viết được lên đó.

toi uu featured snippet
Cách tối ưu Featured Snippets hiệu quả

Có 2 cách là phân tích đối thủ ở thị trường toàn cầu và phân tích website đối thủ trong nước. Rất đơn giản đó là xem xem đối thủ trong nước và global hiện tại có các từ khóa nào đang hiển thị Google Snippet. Từ đó tiến hành tối ưu nội dung website sao cho vượt trội hơn để được google đưa lên vị trí top 0.

Cách làm như sau: Tiến hành liệt kê danh sách domain đối thủ – Bỏ vào Ahrefs phân tích > Organic Keywords – Chọn Features > Feature Snippet
Khi đó bạn sẽ ra được hàng loạt từ khóa đối thủ trong và ngoài nước đang đứng top 0. Sau đó, liệt kê rồi nhóm các từ khóa đồng nghĩa vào một cụm để có thể dễ dàng tối ưu theo từng cụm.

> Xem thêm bài viết: Cách khắc phục Keyword Cannibalization

5.2. Phân tích Featured Snippets đối với từ khóa

Phân tích số lượng chữ Feature Snippet cho phép xuất hiện ở bên trên. Chẳng hạn, Feature Snippet của từ khóa A xuất hiện 52 chữ. Khi đó, bạn cần sắp xếp bố cục content sao cho đoạn giải thích sẽ có độ dài dao động từ 50 – 60 chữ để khai báo google đơn giản hơn, dễ nhận biết. Từ đó giúp đưa content đó lên hiệu quả hơn. Cần phải phân tích cũng như tạo bố cục cho Featured Snippets phù hợp.

cach toi uu featured snippet
Phân tích số lượng chữ Featured Snippet

Bạn nên phân tích để biết đó dạng nào của Featured Snippet (văn bản, bảng, hay liệt kê) để bố cục content phần này theo như những gì Google Snippet xuất hiện. Khi đó, bạn sẽ có được dữ liệu về Feature Snippet của từ khóa và tiến tới bước thứ 3

5.3. Tối ưu bố cục bài viết

Tối ưu bố cục bài viết không phải là mở bài, thân bài và kết bài giống như ở cấp 3 mà là cấu trúc các thẻ (H) trong bài viết để phân tách thành các nhóm nội dung. Tùy vào độ sâu của bài viết mà bạn có thể phân bổ hợp lý các thẻ h2, h3, h4,…Những thẻ H càng đề cập đến những chuyên mục liên quan càng tốt.

Bạn có thể tham khảo qua ví dụ dưới đây:

huong dan toi uu featured snippet
Tối ưu bố cục bài viết

Khi viết content cần nghiên cứu từ khóa. Để biết được các thẻ H để cho vào trong bài viết trước khi viết bài này tôi đã soi qua bảng nghiên cứu từ khóa. Để kiểm tra qua từ khóa chính trước khi viết bài nếu bạn không nghiên cứu thì có thể sử dụng keyword tool. Tiếp đó, bạn tìm các từ khóa liên quan trong bài viết mà người dùng có thể tìm kiếm và đưa chúng vào làm thẻ H. Để tìm các thẻ H này nhiều người sử dụng gợi ý của google.

5.4. Tối ưu nội dung và hình thức bài viết

Đa số những bài viết được hiển thị trên snippet đều có nội dung sâu. Theo kinh nghiệm của bản thân thì tôi thấy rằng tỷ lệ lên snippet của những bài viết có nội dung trên 1500 từ cao hơn rất nhiều.

Nhất là các hình ảnh trong các thẻ H, mỗi thẻ H2, ít nhất bạn nên cho một hình ảnh minh họa. Điều này sẽ giúp trải nghiệm người dùng tốt hơn cũng như độ đọc tốt hơn.

cach toi uu top 0
Tối ưu nội dung và hình thức bài viết chuẩn SEO

Cần tối ưu chuẩn SEO Onpage các hình ảnh và nội dung. Bạn có thể tham khảo những bài viết chuẩn SEO cho người mới nếu chưa biết viết bài chuẩn SEO. Nếu bạn đã biết và làm về content marketing thì điều này sẽ đơn giản thôi. Nội dung thì càng bao quát chủ đề càng tốt. Đây là yếu tố quan trọng giúp nội dung của bạn sâu hơn cũng như rõ ràng hơn.

> Tham khảo thêm: SEO Onpage là gì?

5.5. Submit Google bài viết

Bạn nên submit URL để google nhanh chóng nhận được bài viết mới. Để yêu cầu googlebot vô crawl data thì tôi khuyến khích bạn nên sử dụng google webmaster tools (search console).

huong dan len featured snippet
Cập nhật nội dung bài viết Submit lên Google Webmaster Tools

Như vậy sẽ giúp google kịp thời cập nhập lại nội dung bài viết bạn từ đó giúp nội dung của bạn thậm chí có thể lên feature snippet khi googlebot vô crawl lại.

> Tìm hiểu: Webmaster là gì?

6. Lưu ý khi tối ưu Top 0 Google Snippet

  • Thứ hạng càng cao, bài viết có chứa keyword càng dễ lên snippet. Thông thường là vị trí từ top 5 trở lên, nhưng vẫn có ngoại lệ là top 10.
  • Ví trí Snippet cạnh tranh rất cao, nên sẽ thay đổi liên tục. Đây là vị trí thu hút nhiều traffic nhất. Vậy nên khi có đối thủ tối ưu tốt hơn sẽ tước đoạt lại từ tay bạn.
  • TIEN ZIVEN cung cấp cho bạn những yếu tố nền tảng để ranking top 0. Vẫn còn nhiều yếu tố khác cần bạn tìm hiểu để trống trị vị trí này.
  • Thời hạn lên Featured Snippet cũng giống như đợi kết quả SEO. Hãy kiên nhẫn để gặt hái thành quả nhé!

> Tham khảo thêm bài viết về Core Web Vitals

7. Cách tạo Rich Snippets

Bằng cách đánh dấu dữ liệu có cấu trúc thông qua ngôn ngữ phổ biến là Schema người làm SEO sẽ tạo ra Rich Snippets. Đa số các loại Rich Snippets ở trên đều có thể áp dụng các này. Google hiện đang hỗ trợ 3 dạng dữ liệu có cấu trúc: JSON-LD, RDFa, Microdata. Tuy nhiên, JSON – LD được khuyên dùng.

Tuy bạn hoàn toàn có thể tạo những đoạn mã Schema Markup để thêm vào nguồn. Với mục đích chủ yếu là hướng dẫn công cụ tìm kiếm về những thông tin cần có trong Rich Result. Nhưng dù bạn làm thế nào đi nữa thì điều này cũng không chắc chắn đảm bảo kết quả sẽ thuộc dạng giàu thông tin. Để quyết định việc kết quả có thuộc dạng đó hay không Google sẽ dùng thuật toán để quyết định.

Để kiểm tra trang web của bạn đã được tối ưu hiển thị Rich Snippets hay chưa thì có thể sử dụng các công cụ SEO như: Ahref; SEMrush; Rich Result test của Google.

seo rich snippet
Vận dụng hợp lý Snippet vào quá trình SEO

Hy vọng TIEN ZIVEN với những chia sẻ ở trên về Snippet là gì, vai trò của nó đối với SEO. Cùng với cách tối ưu Featured Snippet và cách tạo Rich Snippets đã giúp bạn hiểu rõ hơn. Từ đó biết cách vận dụng hợp lý giúp SEO hiệu quả và giúp website phát triển, lên top cao, việc kinh doanh cũng hiệu quả hơn. Tìm hiểu thêm dịch vụ seo tphcm TIEN ZIVEN!

Nguồn tham khảo: Snippet (programming) – Wikipedia

Bài viết cùng chủ đề:

  • Hướng dẫn disavow links chi tiết mới nhất
  • Tối ưu trải nghiệm người dùng cùng với Google Pagespeed Insights
Quy Tran
Quy Tran

Tôi là Quy Tran, SEO Expert đến từ TIEN ZIVEN. Mong rằng những kiến thức SEO mà tôi truyền đạt có thể giải đáp những thắc mắc, cải thiện quá trình SEO và giúp bạn gặt hái được kết quả SEO mong muốn.

icon category

SEO Cơ bản

  • SEO là gì trong Marketing? Tất tần tật về SEO
  • Cách SEO website hiệu quả độc quyền từ TIEN ZIVEN
  • Quy trình SEO Website Cơ bản
  • Hướng dẫn lập chiến lược SEO nâng cao thứ hạng nhanh chóng
  • Các thuật ngữ trong SEO thông dụng nhất mà SEOer nào cũng phải biết
  • SERP là gì? Tất tần tật SERP Features bạn sẽ gặp
  • SEO tổng thể là gì? Cách SEO Website tổng thể của TIEN ZIVEN
  • Domain Authority là gì? Cách tăng điểm DA hiệu quả
icon category

Keyword Research

  • Tổng quát về từ khóa SEO và cách chọn từ khóa SEO hiệu quả
  • Keyword Research: Hướng dẫn nghiên cứu từ khóa chi tiết
  • SERP Analysis là gì? Tại sao cần phân tích SERP?
  • Search Intent là gì? Cách phân loại Search Intent phù hợp
  • Allintitle là gì? Cách sử dụng allintitle hiệu quả trong SEO
  • Phantom Keyword là gì? Cách tìm từ khoá bóng ma nhanh và đơn giản nhất
  • Từ khoá LSI là gì? Cách dùng LSI keywords để tối ưu bài viết
  • Keywordtool.io là gì? Hướng dẫn cách sử dụng phân tích từ khoá
icon category

SEO Content

  • SEO Content là gì? Cách lập kế hoạch Content SEO hoàn chỉnh
  • Bài viết chuẩn SEO là gì? Cách viết nội dung chuẩn SEO
  • Entity là gì? 6 bước xác thực Entity building cho website
  • Cách triển khai Topic Cluster để xây dựng nội dung website
  • Content Pillar là gì? Tất tần tật về Content Pillar mới nhất
  • Content Audit là gì? Hướng dẫn Audit Content từ A – Z
  • Duplicate content là gì? Cách xử lý trùng lặp nội dung
  • DMCA protected là gì? 5 bước đơn giản đăng ký DMCA cho website
icon category

SEO Onpage

  • SEO Onpage là gì? Hướng dẫn tối ưu Onpage chi tiết
  • Hướng dẫn sử dụng Yoast SEO cơ bản từ A đến Z (cập nhật 2021)
  • Slug là gì? 5 yếu tố giúp tối ưu Slug trong WordPress
  • Meta Title là gì? Hướng dẫn tối SEO tiêu đề trang chi tiết
  • Meta description là gì? Cách viết meta description thu hút
  • Thẻ Heading là gì? Hướng dẫn tối ưu SEO cho Heading
  • Cách SEO hình ảnh lên Google từ cơ bản đến nâng cao
  • Alt text là gì? Hướng dẫn triển khai Alt text tốt nhất cho SEO
icon category

SEO Offpage

  • SEO Offpage là gì? Hướng dẫn tối ưu SEO Offpage 2022
  • Backlink là gì? 13 cách đặt backlink chất lượng 2022
  • Anchor text là gì? Cẩm nang sử dụng Anchor text hiệu quả
  • Đường link là gì? Cách triển khai link tối ưu SEO Website
  • Linkbuilding là gì? Tìm hiểu cách xây dựng liên kết tốt nhất 2021
  • Link juice là gì? Làm sao để tối ưu Link juice hiệu quả
  • Link Wheel là gì? Cách xây dựng mô hình link wheel hiệu quả nhất
  • Domain Rating là gì? Ứng dụng của chỉ số DR trong SEO
  • Trust Flow là gì? Citation Flow là gì? Cách check TF CF
  • Contextual Link là gì? Lợi ích của liên kết ngữ cảnh
  • Textlink là gì? 4 bí kíp sử dụng textlink hiệu quả nhất cho SEO
  • Cách xây dựng Private Blog Network (PBN) chất lượng cho website
  • Guest Post là gì? Lưu ý khi triển khai Guest posting
  • 3 bí kíp tạo blog comment xây dựng backlink miễn phí
  • Rút gọn link là gì? Tổng hợp website rút ngắn link miễn phí tốt nhất
icon category

Crawling & SEO Technical

  • Technical SEO là gì? Hướng dẫn cải thiện các yếu tố kỹ thuật SEO
  • Crawl dữ liệu là gì? Cách tối ưu quá trình Crawl data chi tiết
  • Crawl Budget là gì? Cách tối ưu ngân sách cào của website
  • Google Index là gì? Những yếu tố ảnh hướng đến index Google
  • Robots.txt là gì? Hướng dẫn tạo robots.txt cho website
  • Sitemap là gì? Cách tạo Sitemap website hiệu quả nhất
  • Cách Submit URL lên Google index nhanh nhất (Update 2022)
  • 6 Bước tạo nên cấu trúc website chuẩn SEO
  • Cấu trúc Silo là gì? Cách xây dựng cấu trúc silo
  • Internal Link là gì? 3 Cách đi link nội bộ hiệu quả nhất
  • Breadcrumb là gì? Tại sao tối ưu Breadcrumbs cho SEO
  • Pagination là gì? Thực hiện phân trang thế nào để đạt hiệu quả SEO nhất
  • Redirect là gì? Tất tần tật về 301 Redirect cho bạn tìm hiểu
  • Thẻ hreflang là gì? Khi nào cần dùng hreflang
  • Canonical URL là gì? 3 sai lầm khi dùng thẻ Canonical trong SEO
  • Dofollow và nofollow link là gì? Cách sử dụng chi tiết
  • Thẻ meta robots là gì? Cách thiết lập robots meta tag cho trang web
  • AMP là gì? Hướng dẫn cài đặt Google AMP cho WordPress
icon category

SEO Nâng cao

  • Keyword Cannibalization là gì? Cách phát hiện nhanh và xử lý tận gốc
  • Schema là gì? Hướng dẫn sử dụng Schema Markup chi tiết nhất
  • Featured snippet là gì? Hướng dẫn cách tối ưu featured snippet
  • Disavow link là gì? Cách sử dụng disavow tool để từ chối liên kết
  • Core Web Vitals là gì? Tối ưu Page Experience cho GG update 2022
  • Trải nghiệm người dùng là gì? Hướng dẫn tối ưu UX/UI website
  • PageSpeed Insights là gì? Bí kíp tối ưu tốc độ website hiệu quả
  • 5 cách xóa JavaScript chặn hiển thị WordPress cho website
icon category

Phân tích & Báo cáo

  • SEO Audit là gì? Cách thực hiện Website Audit chi tiết
  • ROI là gì? Công thức tính ROI trong SEO, Marketing và Content
  • Webmaster Tool là gì? Hướng dẫn sử dụng hiệu quả và chi tiết nhất
  • Google Analytics là gì? Cách sử dụng Google Analytics chi tiết
  • Traffic là gì? 7 Cách tăng traffic website hiệu quả
  • Bounce rate là gì? Các cách tối ưu giảm tỷ lệ thoát web
  • Google Tag Manager là gì? Cách sử dụng Google Tag Manager hiệu quả
  • Giới thiệu 16 công cụ kiểm tra thứ hạng từ khoá mạnh nhất 2021
icon category

SEO Tools

  • Checklist 28 phần mềm SEO website chất lượng nhất hiện nay
  • Ahrefs là gì? Hướng dẫn sử dụng Ahrefs với các chỉ số cơ bản
  • Cách sử dụng Addon SEOQuake hiệu quả cho website
  • Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEO PowerSuite từ A-Z (2021)
  • Majestic SEO là gì? Hướng dẫn sử dụng Majestic tối ưu
  • Hướng dẫn sử dụng phần mềm GSA SEO backlink mới nhất
  • IFTTT là gì? Hướng dẫn sử dụng IFTTT SEO từ A – Z
  • Google xu hướng là gì? Hướng dẫn sử dụng Google Trends chi tiết
icon category

Thuật toán Google

  • Google Rankbrain là gì và hoạt động như thế nào?
  • Semantic là gì? Tìm hiểu chi tiết về Semantic Search
  • E-A-T SEO là gì? Tầm quan trọng của EAT trong SEO website
  • Google Panda là gì? Tìm hiểu các yếu tố của thuật toán Panda
  • Thuật toán Google Hummingbird đánh vào yếu tố SEO nào?
  • Google Sandbox là gì? Cách thoát án phạt Sandbox Google
  • Cách kiểm tra Pagerank và cải thiện Page rank của website
  • Thuật toán Penguin: Dấu hiệu nhận biết và giải pháp khắc phục
icon category

Website

  • Lỗi Error 404 là gì? Cách khắc phục lỗi 404 not found
  • Domain là gì? Tất tần tật các vấn đề về tên miền website
  • Mua tên miền ở đâu tốt nhất, uy tín nhất? (cập nhật 2021)
  • Subdomain là gì? Tạo subdomain cho website như thế nào?
  • Addon domain là gì? Cách tạo Addon domain cho website
  • Quản trị website là gì? 6 Công việc của người quản lý trang web
  • Tổng hợp 20 mẫu trang admin cho website hot nhất hiện nay
  • Web navigation là gì? Tầm quan trọng của Web navigation
icon category

Kinh nghiệm SEO

  • TOP 10 trung tâm đào tạo SEO uy tín tại TPHCM
  • Top 10 công ty SEO chuyên nghiệp, uy tín tại TPHCM
  • Checklist 15 Thủ thuật SEO link hot nhất năm 2021
  • Thiết kế Website chuẩn SEO là gì? Tìm hiểu để thiết kế Web SEO
  • Hootsuite và các công cụ quản lý mạng xã hội hỗ trợ SEO tốt nhất
  • 7 Cách tăng traffic cho website bền vững và hiệu quả
  • Cách kiểm tra website có bị google phạt đơn giản chỉ với 2 bước
  • Google My Business là gì? Lợi ích của GMB trong SEO
  • Hướng dẫn cách SEO Google Map chi tiết nhất 2021
  • SEO Youtube là gì? Cách SEO Video Youtube hiệu quả nhất
  • Page Authority (PA) là gì? Cách hoạt động của chỉ số PA
  • PPC marketing là gì? Nên chọn quảng cáo PPC hay SEO?
  • Học SEO có khó không? Nếu đam mê hãy bắt tay vào ngay!
  • Dịch vụ SEO website giá rẻ có tốt như lời đồn?
  • Nên thuê SEO hay xây đội ngũ SEO nội bộ để hiệu quả nhất
  • SEO mũ trắng là gì? White hat SEO có là sự lựa chọn tốt nhất?
  • TOP 3 kỹ năng cần thiết để trở thành một chuyên gia SEO
  • Referral là gì? 9 Cách tăng referral traffic hiệu quả cho website
  • 5 công cụ phân tích website đối thủ SEO toàn diện
  • SEO Facebook là gì? Cách SEO Fanpage hiệu quả nhất
Mục Lục
  1. 1. Featured Snippet là gì?
    1. Ví dụ featured snippets nói về GSA
  2. 2. Rich Snippet là gì?
  3. 3. Tại sao Snippet lại quan trọng đối với SEO?
    1. 3.1. Lý do phải tối ưu Featured Snippets
    2. 3.2. Vai trò của thẻ Rich là gì?
  4. 4. Các loại Featured Snippets
    1. 4.1. Dạng văn bản
    2. 4.2. Dạng danh sách liệt kê
    3. 4.3. Dạng bảng
  5. 5. Hướng dẫn cách tối ưu Featured Snippets
    1. 5.1. Tìm từ có khả năng hiển thị Snippets
    2. 5.2. Phân tích Featured Snippets đối với từ khóa
    3. 5.3. Tối ưu bố cục bài viết
    4. 5.4. Tối ưu nội dung và hình thức bài viết
    5. 5.5. Submit Google bài viết
  6. 6. Lưu ý khi tối ưu Top 0 Google Snippet
  7. 7. Cách tạo Rich Snippets
TIEN ZIVEN

TIEN ZIVEN là SEO & Digital Marketing Agency tập hợp nhiều chuyên gia nổi bật. Liên hệ để được tư vấn dịch vụ digital marketing phù hợp!

CÔNG TY TNHH TIEN ZIVEN
  • Địa chỉ: 54B/9 Đường số 26,
    Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, TP. HCM
  • SĐT: 0938 211 040 (Zalo)
  • SĐT: 0357 626 620 (Gọi)
  • GPKD 0316640599 cấp ngày 15.12.2020
  • Nơi cấp: TP. Hồ Chí Minh
  • Website: https://tienziven.com
DỊCH VỤ
  • Dịch Vụ SEO
  • Đào Tạo SEO
  • Khoá học SEO
  • Thiết kế website
BÀI VIẾT ĐÁNG QUAN TÂM
  • Digital Marketing là gì?
  • SEO là gì?
  • Content Marketing là gì?
  • Google Ads là gì?
  • Email marketing là gì?
  • Facebook marketing là gì?
THÀNH VIÊN:
ziven-academy-logo
ziven-cv-logo
ziven-boss
THÔNG TIN WEBSITE
  • Chính Sách & Quy Định
  • Giới Thiệu
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng
  • Thư viện Digital Marketing
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
Monday 8:00 AM - 6:00 PM
Tuesday 8:00 AM - 6:00 PM
Wednesday 8:00 AM - 6:00 PM
Thursday 8:00 AM - 6:00 PM
Friday 8:00 AM - 6:00 PM
THEO DÕI CHÚNG TÔI TẠI
Facebook-f Twitter Youtube Linkedin Youtube

DMCA.com Protection Status

Chương trình đào tạo SEO
Xem Thêm
Liên hệ với chúng tôi
  • Facebook TIEN ZIVEN
  • Gọi cho chúng tôi